Kvar là đơn vị chuyên dụng dùng trong ngành điện, được ghi trên các thiết bị điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Vậy Kvar là gì? Chúng được dùng trong những trường hợp nào, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của Thịnh Phát nhé!
Các thiết bị điện sinh ra công suất phản kháng được nối với các dây cáp điện, để bảo vệ an toàn cho các dây dẫn này cũng như sắp xếp chúng một cách khoa học thì người ta sẽ sử dụng máng cáp. Hiện nay, có 3 phương pháp để xử lý bề mặt máng cáp điện, xem thêm ngay tại video dưới đây:
>> Xem thêm: Sản phẩm máng cáp điện Thịnh Phát
>> Xem thêm: Sản phẩm thang cáp điện Thịnh Phát
Thịnh Phát vận chuyển thang cáp 200x100 đi Bình Phước
Máng cáp tole kẽm chưa qua xử lý bề mặt
1. Kvar là gì?
Công suất phản kháng
Kvar là đơn vị của công suất phản kháng, có tên tiếng anh là Reactive power. Đây là một phần công suất được tạo ra bởi từ trường trong tuabin máy phát điện, nó đóng vai trò rất quan trọng với các tải cảm.
Công suất phản kháng sẽ đóng góp vào quá trình tạo nên từ trường trong khi khởi động, nếu như không có nó đồng nghĩa với việc không khởi động được các phụ tải có tính cảm. Công suất phản kháng còn được gọi với tên khác là công suất hư kháng, công suất ảo Q (kW), là năng lượng vô công, được sinh ra bởi các thành phần phản kháng trong hệ thống điện xoay chiều.
Công suất phản kháng được chuyển về nguồn cung cấp năng lượng trong mỗi chu kỳ do sự tích lũy năng lượng trong các thành phần cảm kháng và dung kháng, được tạo ra do sự chệnh lệch giữa hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I. Đây được coi là công suất không mang lợi cho mạch điện.
Không chỉ có công suất phản kháng, công suất danh định cũng là một công suất cần được lưu ý trong khi sử dụng thiết bị điện, để tìm hiểu về loại công suất này hãy click ngay đường link dưới đây:
>> https://thinhphatict.com/cong-suat-danh-dinh-la-gi
Vậy tại sao công suất phản kháng âm?
Công suất phản kháng bị âm bởi quá trình truyền tải điện tiêu thụ nhiều kvar. Chính vì vậy, việc bù công suất là cần thiết để giảm thiểu tổn thất trên hệ thống truyền tải điện, đồng nghĩa với việc tiết kiệm tối đa chi phí tiền điện hàng tháng.
Các tụ bù sau khi được lắp đặt vào hệ thống sẽ giảm cường độ dòng điện I tới mức nhỏ nhất có thể và thu hút các dòng điện phản kháng.
2. Công thức tính Kvar
Mô-tơ công suất máy
Công thức tính công suất phản kháng Q được tính như sau:
Q = U.I.Sinj
Trong đó:
Q: Công suất phản kháng (kvar)
U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A)
j: Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
Để đánh giá sự ảnh hưởng của công suất phản kháng tới hệ thống điện người ra dùng hệ số công suất phản kháng Cosj, dựa vào công thức sau:
j = arctan P/Q
Trong đó:
P: Công suất hữu dụng
Q: Công suất phản kháng
Dựa vào những công thức này, người dùng sẽ tính toán được lượng công suất nạp vào thiết bị điện để đưa ra lựa chọn tối ưu nhất. Những thiết bị này sẽ cần hệ thống máng điện để đảm bảo dây dẫn an toàn tránh khỏi các tác động từ môi trường.
>> Xem thêm: Lựa chọn máng cáp theo tải trọng dây điện và dây cáp điện
3. Phân tích kvar trên mạch DC và AC
Cách đo kvar trên mạch DC và AC
Trong mạch điện 1 chiều DC, tích số “Vôn x Ampe” thể hiện năng lượng tiêu thụ trong mạch điện. Tuy nhiên, công thức này chỉ đúng với các mạch điện AC thuần trở, nó phức tạp hơn với các mạch AC có tính phản kháng vì tích số “Vôn x Ampe” này có thể thay đổi theo tần số.
Trong mạch điện xoay chiều, tích số “Vôn x Ampe” còn được gọi là Công suất biểu kiến, kí hiệu là S. Trong các mạch điện thuần trở thì trở kháng gần như bằng 0, đồng thời tổng mạch trở bao gồm hầu hết điện trở. Dòng điện và điện áp cùng pha với nhau trong mạch điện xoay chiều thuần trở và năng lượng tiêu thụ tại một thời gian nhất định được tính bằng cách nhân điện áp và dòng điện tại thời gian đó với nhau. Dòng điện này sẽ được bảo vệ bởi máng cáp sơn tĩnh điện. Xem ngay danh sách 7 phụ kiện treo máng cáp tại đây!
>> Xem thêm: Máng cáp được đột lỗ bằng phương pháp như thế nào?
Máy đột CNC
Máng cáp đột lỗ
Vì dòng điện và hiệu điện thế cùng pha nên giá trị RMS có thể được dùng để quy đổi sang mạch 1 chiều DC hoặc tính toán lượng nhiệt tỏa ra từ mạch. Tuy nhiên, trong mạch xoay chiều chứa thành phần phản kháng, dạng sóng của áp và dòng điện sẽ bị lệch pha với nhau một vài lượng tùy vào góc lệch pha của mạch.
Nếu góc lệch giữa điện áp và cường độ dòng điện đạt tới 90 độ, tích số “Vôn x Ampe” trùng bình sẽ bằng 0. Hay mạch điện xoay chiều phản kháng trả lại cho lưới điện một lượng công suất bằng chính lượng công suất mà nó tiêu thụ
4. Lí do cần bù công suất phản kháng
Trên thực tế, công suất phản kháng Q không sinh ra công nhưng lại gây ra những ảnh hưởng xấu đến mặt kinh tế và kỹ thuật:
- Lượng công suất phản kháng tiêu thụ không sinh công nên gây ra lãng phí về mặt kinh tế.
- Đối với mặt kỹ thuật, công suất phản kháng gây ra sự tụt áp trên đường dây và tổn thất công suất trên đường truyền tải.
>> Xem thêm: Công suất đặt là gì?
Do đó, chúng ta cần có biện pháp bù công suất phản kháng để hạn chế ảnh hưởng của công suất này, tức chúng ta cần phải nâng cao hệ số Cosj. Dựa theo quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hệ số công suất Cosj hạ thế từ 0,9 trở lên.
Quy định này có tác dụng làm giảm tổn thất công suất trên phần tử của hệ thống cung cấp điện (máy biến áp, đường dây,…), giúp giảm tổn thất điện áp trên đường truyền tải đồng thời tăng khả năng truyền tải điện của đường dây và máy biến áp.
Quý khách hàng có nhu cầu báo giá thang máng cáp và phụ kiện tại Hà Nội, vui lòng liên hệ theo thông tin sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊNH PHÁT
Sản xuất vật tư phụ trợ cơ điện từ năm 2005
VPGD: Tầng 3, số 152 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (024)22 403 396 - (024)62 927 761
Mobile: 0904 511 158
Nhà máy 1: Lô 5, Yên Phúc, CCN Biên Giang, Phường Biên Giang, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
Nhà máy 2: Yên Bình, Ý Yên, Nam Định.
Email: info@thinhphatict.com