Trong hồ sơ thiết kế, việc tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam về lực xiết bulong là rất quan trọng, nó không chỉ đáp ứng được yêu cầu thiết kế đặt ra mà còn giúp đảm bảo được chất lượng của công trình. Cùng tìm hiểu chi tiết về lực xiết bu lông đai ốc qua bài viết dưới đây của Thịnh Phát nhé!
Tham quan ngay nhà máy sản xuất vật tư phụ trợ cơ điện rộng 10,000m2 tại Hà Nội qua video dưới đây:
Thịnh Phát - Hành trình vươn ra biển lớn
1. Lực xiết bu lông là gì?
Lực xiết bu lông
Lực xiết của bu lông là lực hữu ích kết hợp với những công cụ xiết bu lông để tạo thành một lực momen xoắn. Đến khi lực đủ lớn để tạo lên tác động lớn với đai ốc hoặc đầu bu lông móng để sản xuất ra ứng suất căng ban đầu. Sau đó, bu lông sẽ được kẹp chặt theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
Do đó, lực xiết bu lông chính là loại lực momen xiết bu lông kết hợp với đai ốc để kẹp chặt vào vật liệu. Nhờ đó mà các liên kết được đảm bảo chắc chắn.
>> Xem thêm: Sản phẩm bu lông lục giác tại Hà Nội
Bulong móng
Thông thường, lực xiết bu lông được quy định theo từng loại bu lông với các yếu tố như đường kính, độ bền của bu lông. Mỗi bu lông cần được thực hiện việc xiết với một lực phù hợp theo yêu cầu kỹ thuật để tạo nên sự chắc chắn với những liên kết theo kỹ thuật.
Lực xiết của bu lông lục giác chìm đai ốc có vai có vai trò quan trọng và được xem như một yếu tố tất yếu quyết định tới chất lượng và hiệu quả của công việc. Nếu xác định lực xiết bu lông đai ốc không chuẩn, lực chưa đủ sẽ dẫn đến hiện tượng các con ốc bu lông bị lỏng. Từ đó khiến cho các điểm tiếp nối hay gắn kết bị giảm chất lượng rất nhiều.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lực xiết bu lông đai ốc
Lực xiết bu lông
Mỗi loại bu lông móng ốc vít đều có một lực vặn tiêu chuẩn và giá trị này được quy định theo tiêu chuẩn chung của quốc tế. Có hai yếu tố ảnh hưởng tới lực xiết của bu lông đó là:
- Đường kính bu lông
- Cấp độ bền của bu lông
Tiêu chuẩn về lực xiết bu lông được sử dụng rất nhiều trong đời sống. Vậy bu lông được ứng dụng trong ngành nội thất như thế nào? Click tại đây để tìm hiểu nhé!
3. Tiêu chuẩn Việt Nam lực xiết bu lông
Hiện nay, ở Việt Nam có hai văn bản chính về tiêu chuẩn lực xiết bu lông:
3.1. Tiêu chuẩn việt Nam TCVN 8298:2009
Công trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật trong chế tạo và lắp ráp thiết bị cơ khí, kết cấu thép.
>> Xem thêm: Bu lông liên kết theo các dạng nào?
3.2. Tiêu chuẩn Việt Nam TCV N 1916 – 1976
Bu lông, vít, vít cấy và đai ốc – Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1916:1995 về bu lông, vít, vít cấy và đai ốc – Yêu cầu kỹ thuật.
Lực xiết bu lông cường độ cao theo tiêu chuẩn như sau:
1N = 1,356 Kgf
Lưu ý: Lực xiết bu lông tiêu chuẩn này chỉ áp dụng với bu lông mới, không áp dụng đối với bu lông đã qua sử dụng, sử dụng nhiều lần hoặc bu lông đã qua xử lý nhiệt luyện. Hệ số ma sát khi không có dầu hoặc mỡ là µ = 0,14. Dùng trong hệ thống bôi trơn với MoS2 (bu lông mạ kẽm) thì lực xiết bu lông sẽ phải giảm xuống 20%.
Theo đó, bảng tiêu chuẩn Việt Nam về lực xiết bu lông và đai ốc được thể hiện như sau:
Trên đây là những thông tin do Thịnh Phát chia sẻ, hy vọng các bạn có thể hiểu rõ tiêu chuẩn Việt Nam về lực xiết bu lông cũng như phạm vi quy định trong các tiêu chuẩn này.
Quý khách hàng có nhu cầu báo giá bu lông và phụ kiện tại Hà Nội & TP.Hồ Chí Minh, vui lòng liên hệ theo thông tin sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊNH PHÁT
Sản xuất vật tư phụ trợ cơ điện và xây dựng từ năm 2005
Trụ sở chính & Nhà máy 1: Lô 5, Yên Phúc, CCN Biên Giang, Phường Biên Giang, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội
Nhà máy 2: Lô CN 3-1 CCN Yên Dương, Ý Yên, Nam Định
CN phía Nam: 300B/2, đường ĐT 743, khu phố 1B, P.An Phú, TP.Thuận An, Bình Dương
Hotline: 0936 014 066
Email: info@thinhphatict.com