14 loại phụ kiện của máng cáp

Trong các công trình hiện nay, máng cáp là một sản phẩm không thể thiếu, nó có tác dụng thiết lập nên một hệ thống đường dây dẫn đảm bảo an toàn và tăng tính thẩm mỹ. Tuy nhiên, để thực hiện được tốt chức năng của mình thì không thể không kể đến sự hỗ trợ đắc lực của các phụ kiện máng cáp. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu kĩ hơn về 11 loại phụ kiện máng cáp thường được sử dụng trong các công trình.

Phụ kiện máng cáp là những vật dụng đi kèm, hỗ trợ cho hệ thống thang máng cáp điện. Chúng có tác dụng giúp cho toàn bộ hệ thống máng cáp thực hiện tốt các chức năng của mình, tránh được các lỗi không đáng có trong suốt quá trình thi công và vận hành.

Máng cáp và phụ kiện Thịnh Phát được sản xuất theo công nghệ tự động hóa mới nhất hiện nay, thời gian sản xuất nhanh, gia công chính xác, được kiểm định chất lượng theo Quatest 1 (Tổng cục đo lường chất lượng Việt Nam).

Nếu bạn là một người thích xem video, vậy đừng bỏ qua video dưới đây về 13 loại phụ kiện máng cáp phổ biến của Thịnh Phát nhé:

- Tiêu chuẩn TCVN 10688 – 2015/ IEC 62537 – 2006

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

Để tìm hiểu về đặc điểm của từng phương pháp, bạn có thể xem thêm tại video dưới đây: 

>> Xem thêm: Máng cáp Thịnh Phát và phụ kiện

Hiện nay, trên thị trường có 11 loại phụ kiện máng cáp thông dụng:

1. Co vuông 90º (Horizontal Elbow 90º)

Co vuông 90º

Co vuông 90º hay còn gọi là cút L. Phụ kiện này có tác dụng chuyển hướng đi vuông góc của máng cáp. Đối với những công trình đặc thù về mặt kỹ thuật, co vuông 90º là phụ kiện không thể thiếu. Loại phụ kiện này được thiết kế theo hình chữ L vuông góc.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

Bảng màu sơn tĩnh điện máng cáp

2. Co ngã 3 (Horizontal tee)

Co ngã 3

Co ngã 3 (còn có tên gọi khác là cút T) thường được sử dụng để chia hệ thống máng cáp thành 3 hướng khác nhau cùng nằm trên một mặt phẳng. Co ngã 3 còn được kết hợp với co lên hoặc co xuống nhằm mục đích chuyển hệ thống máng cáp hướng lên trên hoặc xuống dưới. 3 hướng của cút T có thể bằng nhau hoặc khác nhau tùy vào nhu cầu sử dụng.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

3. Co chữ thập (Horizontal cross)

Co chữ thập

Co chữ thập hay ngã 4 máng cáp là một loại phụ kiện dùng để chia hệ thống máng cáp thành 4 hướng trên cùng một mặt phẳng.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

>> Xem thêm: Quy trình sản xuất máng cáp

4. Co lên (Internal riser)

Co lên

Co lên máng cáp đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi hướng đi lên của hệ thống máng cáp. Chúng còn có tên gọi khác là co bụng hoặc co trong, được dùng với mục đích đổi hướng máng cáp đi theo hướng lên trên.

Có nhiều loại co lên máng cáp như: co lên cút 90º, co vòng cung chuyển hướng đi lên. Thông thường, chúng được liên kết với nhau thành một hệ thống nhờ các phụ kiện ốc vít và bulong.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

5. Co xuống (External)

Co xuống

Co xuống máng cáp hay còn gọi là máng cáp co lưng, co ngoài, là một trong những loại phụ kiện máng cáp được sử dụng phổ biến hiện nay. Nó có tác dụng chuyển hướng hệ thống máng cáp vuông góc với mặt phẳng ban đầu theo hướng đi xuống.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

6. Giảm giữa (Offset reduce)

Giảm giữa

Giảm giữa máng cáp thường được sử dụng khi số lượng dây về điểm cuối ít đi, các kỹ sư thường đưa về một đườn máng cáp có kích thước nhỏ hơn. Phụ kiện này giúp kết nối giữa 2 hệ thống máng cáp và đảm bảo sự chắc chắn, tính thẩm mỹ, đồng nhất cho cả hệ thống điện.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

7. Giảm phải (Right reduce)

Giảm phải

Máng cáp nối giảm bên phải là máng dẫn dùng cho việc lắp đặt giữa 2 máng cáp có kích thước khác nhau, phần nối giảm lệch về bên trái.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

>> https://thinhphatict.com/mot-so-kich-thuoc-thong-dung-cua-mang-cap

8. Giảm trái (Left reduce)

Giảm trái

Tương tự giống như giảm phải, giảm trái máng cáp là một phụ kiện dùng để giảm kích thước bên trái của máng cáp nhằm tiết kiệm tránh lãng phí khi số lượng dây cáp, dây điện ít hơn về điểm cuối.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

9. Z chuyển độ cao (Z change altitude)

Z chuyển độ cao

Dùng khi các tuyến máng cáp triển khai trên cùng mặt bằng cần tránh nhau, hoặc đường máng cáp cần vượt qua các dầm, chuyển cốt trên mặt bằng xây dựng, tránh các hệ thống ống khác.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

10. Z chuyển hướng

Z chuyển hướng máng cáp

Z chuyển hướng máng cáp được sử dụng khi cần chuyển hướng dây điện theo hướng khác trên cùng một mặt phẳng. 

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

11. T đứng

T đứng máng cáp

T đứng máng cáp có tác dụng chuyển hệ thống máng cáp 90 độ theo chiều đi lên và vuông góc với mặt phẳng ban đầu. 

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

12. Nối xoay dọc (Vertical Connector)

noi-xoay-doc

Nối xoay dọc

Dùng để nối máng cáp lại với nhau. Thông thường, phụ kiện sẽ được sử dụng cùng bulong và ốc vít để cố định.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

13. Chếch máng 45 độ (Skew 45º)

Co chếch 45 độ

Còn gọi là co lơi 45 độ, có tác dụng chuyển hướng hệ thống máng cáp theo góc 45 độ.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

14. Đai treo máng cáp (Hanger)

Đai treo máng cáp

Đai treo máng cáp là một phần quan trọng trong quá trình lắp đặt hệ thống máng cáp. Chúng có tác dụng nâng đỡ, cố định máng cáp và định hình máng cáp lại với nhau.

Đai treo có nhiệm vụ treo máng cáp lên cùng một thanh ren, loại này thường dùng cho những máng cáp nhỏ và nhỡ vì chúng chỉ cần dùng một cây ty ren để treo lên.

- Vật liệu chế tạo:

+ Tôn đen sơn tĩnh điện

+ Tôn tráng kẽm tấm hoặc cuộn

+ Thép tấm không gỉ

- Xử lý bề mặt theo 3 phương pháp:

+ Sơn tĩnh điện (120 màu)

+ Mạ kẽm điện phân

+ Mạ kẽm nhúng nóng

Ưu điểm của các loại phụ kiện máng cáp

Việc sử dụng máng cáp và phụ kiện một cách hợp lí mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời như:

- Giúp chuyển hướng hệ thống máng cáp với mặt phẳng ban đầu theo các hướng một cách dễ dàng.

- Thiết kế đơn giản, dễ dàng lắp đặt, thi công và vận chuyển.

 - Đảm bảo độ bền, chất lượng và tính thẩm mỹ cao.

- Tiết kiệm tối đa chi phí cho người đầu tư.

Máng cáp Thịnh Phát với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề chắc chắn sẽ mang đến những sản phẩm chất lượng nhất, đáp ứng được nhu cầu của bạn.

>>> Bạn có thể xem thêm video về quy trình sản xuất thang máng cáp tại đây:


Video: Quy trình sản xuất máng cáp khép tín tại nhà máy Thịnh Phát

Quý khách hàng có nhu cầu báo giá thang máng cáp và phụ kiện tại Hà Nội & TP. Hồ Chí Minh, vui lòng liên hệ theo thông tin sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊNH PHÁT
Sản xuất vật tư phụ trợ cơ điện và xây dựng từ năm 2005
Trụ sở chính & Nhà máy 1: Lô 5, Yên Phúc, CCN Biên Giang, Phường Biên Giang, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội
Nhà máy 2: Lô CN 3-1 CCN Yên Dương, Ý Yên, Nam Định
CN phía Nam: 300B/2, đường ĐT 743, khu phố 1B, P.An Phú, TP.Thuận An, Bình Dương

Hotline: 0936 014 066
Email: info@thinhphatict.com